Những câu hỏi liên quan
Nguyễn Hạ Băng
Xem chi tiết
Cô Hoàng Huyền
22 tháng 6 2016 lúc 9:28

a. Ta thấy góc \(M+Q=36^0+144^0=180^0\)\(P+N=108^0+72^0=180^0\)

Vậy MN // PQ.

b. Góc RQP = góc M = \(36^0\)

\(RPQ=PNM=72 ^0\)

Góc \(QRP=180^0-36^0-72^0=72^0\)

Bình luận (0)
Trúc Phạm
Xem chi tiết
Nguyễn Việt Lâm
14 tháng 4 2022 lúc 14:40

\(\left\{{}\begin{matrix}SA\perp\left(ABCD\right)\Rightarrow SA\perp CD\\AD\perp CD\left(gt\right)\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow CD\perp\left(SAD\right)\Rightarrow CD\perp SD\) (A đúng)

\(AC\perp BD\) theo tính chất của hình vuông (2 đường chéo vuông góc) (B đúng)

\(SA\perp CD\) theo cmt (C đúng)

Do đó D sai

Bình luận (0)
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:26

c: \(2x^3-50x=0\)

\(\Leftrightarrow2x\left(x-5\right)\left(x+5\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=0\\x=5\\x=-5\end{matrix}\right.\)

Bình luận (0)
Thùy Dung
Xem chi tiết
Vanh Nek
19 tháng 1 2023 lúc 17:01

Giải 

a) Xét \(\Delta ABC\) ta có : 

\(\widehat{B}=\widehat{A}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác ) 

\(\widehat{B}=90^0+32^0=180^0\)

\(\widehat{B}=122^0=180^0\)

\(\widehat{B}=180^0-122^0=58^0\)

b)

Theo bài ra ta có : \(\widehat{A}:\widehat{B}:\widehat{C}=2:7:1\)

\(\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}\)

Lại có : \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí tổng 3 góc của 1 tam giác )

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=\dfrac{\widehat{B}}{7}=\dfrac{\widehat{C}}{1}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}}{2+7+1}=\dfrac{180^0}{10}=18^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{2}=18^0\Rightarrow\widehat{A}=18^0\times2=36^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{B}}{7}=18^0\Rightarrow\widehat{B}=18^0\times7=126^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{1}=18^0\Rightarrow\widehat{C}=18^0\times1=18^0\)

c)

Xét \(\Delta ABC\) ta có : 

\(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^0\) ( Định lí trong 3 góc cùng 1 tam giác ) 

\(\widehat{A}+75^0+\widehat{C}=180^0\)

\(\widehat{A}+\widehat{C}=180^0-75^0\)

\(\widehat{A}+\widehat{C}=105^0\)

Theo bài ra ta có : 

\(\widehat{A}:\widehat{C}=3:2\Rightarrow\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{B}}{2}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau nên ta có : 

\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=\dfrac{\widehat{C}}{2}=\dfrac{\widehat{A}+\widehat{C}}{3+2}=\dfrac{105^0}{5}=21^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{A}}{3}=21^0\Rightarrow\widehat{A}=21^0\times3=63^0\)

\(+)\)\(\dfrac{\widehat{C}}{2}=21^0\Rightarrow\widehat{C}=21^0\times2=42^0\)

Bình luận (1)
Thùy Dung
19 tháng 1 2023 lúc 16:42

giúp em với 

Bình luận (4)
Ngô Hải Nam
19 tháng 1 2023 lúc 16:51

a)

Xét tam giác ABC có

\(A+B+C=180^o\\ =>90^o+B+32^o=180^o\\ =>B=58^o\)

b)

góc A: góc B: góc C tỉ lệ 2:7:1

=> \(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}\)

tổng 3 góc tam giác bằng 180 độ

áp dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{A}{2}=\dfrac{B}{7}=\dfrac{C}{1}=\dfrac{A+B+C}{2+7+1}=\dfrac{180}{10}=18\)

=> \(A=18\cdot2=36^o,B=18\cdot7=126^o,C=18\cdot1=18^o\)

c)

\(A+B+C=180^o\\ =>A+75^o+C=180^o\\ =>A+C=105^o\)

góc A : góc C tỉ lệ với 3:2

=> \(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}\)

áp dụng dãy tỉ số bằng nhau ta có

\(\dfrac{A}{3}=\dfrac{C}{2}=\dfrac{A+C}{3+2}=\dfrac{105}{5}=21\)

\(=>A=21\cdot3=63^o,C=21\cdot2=42^o\)

 

 

Bình luận (2)
Nguyễn Ánh Tuyết
Xem chi tiết
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:08

Bài 6:

a: \(M=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

Bình luận (1)
Vy trần
Xem chi tiết
Nguyễn Lê Phước Thịnh
22 tháng 10 2021 lúc 21:00

a: \(x\left(x-1\right)-x^2+4x=-3\)

\(\Leftrightarrow x^2-x-x^2+4x=-3\)

hay x=-1

Bình luận (1)
LCHĐ
Xem chi tiết
missing you =
18 tháng 6 2021 lúc 14:05

có \(\angle\left(BOC\right)+\angle\left(COA\right)=180^o\)(kề bù)\(=>\angle\left(COA\right)=180^0-\angle\left(BOC\right)=180-60=120^o\)

\(=>\angle\left(COA\right)=\angle\left(BOD\right)=120^o\)(đối đỉnh)

\(\angle\left(AOD\right)=\angle\left(BOC\right)=60^o\)(đối đỉnh)

Bình luận (0)
Phạm Nhật Trúc
Xem chi tiết
Nguyễn Hoàng Minh
28 tháng 10 2021 lúc 9:21

39B

Bình luận (0)